Cập nhật nội dung chi tiết về Phong Trào “Tôi Không Thích Đảng Cộng Sản Việt Nam” mới nhất trên website Duandautueb5.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Your browser does not support the audio element.“Tôi không thích đảng CSVN” là tên của một phong trào vừa dấy lên trên cộng đồng mạng. Đây là một hình thức đấu tranh mới do những nhà đấu tranh dân chủ trẻ Việt Nam khởi xướng để phản kháng lại vụ việc chính phủ Việt Nam ra quyết định sẽ xử phạt nặng những ai nói xấu đảng và nhà nước. Để biết thêm về phong trào này, mời quý vị cùng đến với Diễn Đàn Bạn Trẻ kỳ này cùng với sự tham gia của 4 bạn khách mời Lã Viêt Dũng, Bạch Hồng Quyền, Anthony Lê, và Thúy Nga.
Muốn thể hiện quan điểm của mình
Chân Như: Xin chào các bạn, câu hỏi đầu tiên xin dành riêng cho anh Lã Việt Dũng. Để khởi xướng một phong trào, người ta cần phải có mục đích và phương hướng; Là một trong những người tham gia khởi xướng phong trào này, xin anh cho biết thêm chi tiết vì sao lại phát động chiến dịch này?
Lã Việt Dũng: Tôi muốn mọi người thể hiện thái độ quan điểm của mình. Nguyên nhân là hôm đấy tôi thấy trên VTV có một bài nói về việc chính quyền CSVN sẽ trừng trị, xử lý những người gọi là “nói xấu”. Tôi quan niệm rằng vấn đề không phải là chúng ta nói xấu hay tốt mà là nói đúng hay sai? Nếu nói xấu mà đúng thì chính quyền phải nên lắng nghe chứ không nên đe doạ như vậy. Tôi coi đấy là một thái độ mang tính đe doạ sự thật. Tôi nghĩ rằng vậy nếu chúng ta không thích, nhưng đấy là thật thì liệu đấy có phải là xấu không? Và liệu như vậy chính quyền có xử lý chúng ta hay không? Vì thế, tôi mạnh dạn tôi nêu quan điểm ấy trên mạng và tôi cũng muốn mọi người hưởng ứng để chứng tỏ rằng chúng ta không sợ những việc đe doạ như vậy.
Tôi quan niệm rằng vấn đề không phải là chúng ta nói xấu hay tốt mà là nói đúng hay sai? Nếu nói xấu mà đúng thì chính quyền phải nên lắng nghe chứ không nên đe doạ như vậy. -Lã Viêt Dũng
Chân Như: Còn các bạn, lý do vì sao các bạn tham gia phong trào này?
Thúy Nga: Bản thân tôi thứ nhất tôi là nạn nhân. Thứ hai tôi là người đi đấu tranh trực tiếp để giúp đỡ những người gặp vấn nạn do ĐCSVN gây nên. Do đó, hằng ngày tôi thường phải tiếp xúc, thường phải chứng kiến những cảnh đảng viên của đảng CSVN họ đàn áp cũng như gây nên hoạn nạn cho người dân. Đó là lý do tôi không thích ĐCSVN.
Anthony Lê: Đơn giản là khi mình thấy trên internet có một số bạn nêu lên tiếng nói của mình “họ không thích đảng CS” thì riêng đối với bản thân tôi tôi thấy việc làm của họ là hợp lý hoàn toàn xác đáng thì tôi cũng hưởng ứng phong trào. Cụ thể đối với bản thân tôi thì tôi thấy ở trong thời kỳ chế độ CS này có quá nhiều vấn nạn. Vấn nạn được quan tâm nhất là vấn nạn về tham nhũng. Nên tôi nêu lên khẩu hiệu của tôi là “tôi không thích ĐCSVN” bởi vì có quá nhiều kẻ tham nhũng là đảng viên của ĐCS, và tôi nghĩ đây là quyền của tôi được phép nói lên điều tôi không thích.
Bạch Hồng Quyền: Em là một người đấu tranh cho nhân quyền và tự do ngôn luận ở Việt Nam. Những điều ĐCSVN làm cho quyền con người của em không được tôn trọng và tự do ngôn luận. Khi phát biểu một điều gì đó thì họ tìm cách trù dập hoặc đàn áp thì đấy là lý do em không thích ĐCSVN.
Chân Như: Có vẻ như từ “không thích” dùng để lên án một nhân vật hoặc một đảng nào đó ngoài đảng CSVN thì được chấp nhận và tán dương. Tuy nhiên, khi nói đến câu “Tôi không thích đảng CSVN” thì nó lại khiến cho một số thành phần ở Việt Nam xem đó là phản động, tại sao vậy? Anh Lã Việt Dũng có thể chia sẻ về vấn đề này?
Các Bạn trẻ hưởng ứng Phong trào: Tôi không thích đảng cộng sản Việt Nam. Citizen photo.
Lã Việt Dũng: Tôi cho rằng từ bé đến lớn, lâu lắm rồi, chúng ta những người dân ở Việt Nam được dạy, được chỉ bảo với thói quen là phải tôn thờ ĐCS. Và như anh thấy tất cả những thông tin chỉ cần trái ý với họ thôi thì bị cho là nói xấu, và với nói xấu thì họ có thể dọa và bắt người ta. Họ không quan tâm đến sự thật mà chỉ quan tâm đến cái đấy là xấu hoặc tốt cho họ thôi. Đó là một phản xạ rất tự nhiên của con người VN khi sống dưới chế độ CS hiện tại. Các anh có thể nói tôi không thích Bắc Hàn, có thể không thích ông Obama; Nhưng nếu chúng anh nói tới tôi- không thích ĐCS thì khi đó nhiều người đặc biệt là DLV họ cho rằng đây là nói xấu chế độ. Thậm chí còn cho rằng “chúng mày đang âm mưu lật đổ chế độ” hay “đe dọa sự lãnh đạo của ĐCS” . Riêng tôi, tôi không cho là như vậy, tôi chỉ cho rằng đơn giản chúng tôi có quyền được phát biểu quan điểm thích hay không thích. Và khi chúng tôi đã không thích thì chúng tôi sẽ sẵn sàng nói ra và không sợ bất cứ gì cả.
Anthony Lê: Ở Việt Nam có câu “có yêu thì nói rằng yêu, có ghét thì nói rằng ghét” phải nói thẳng để mọi người cùng biết rõ. Bản thân tôi thì thấy luật pháp Việt Nam cũng không có một điều nào quy định vấn đề về quyền mình nói yêu, ghét cả. Vốn dĩ ở Việt Nam người dân có tâm lý sợ sệt, mà đặc biệt là sợ sệt với nhà cầm quyền, nên lắm lúc họ không có được dũng khí, không có được khả năng dám nói lên quan điểm của mình. Riêng với bản thân tôi tôi thấy một số anh chị em làm như vậy tôi thấy là điều tất nhiên mình có quyền nói lên chuyện đó, và tôi sẵn sàng nói lên tâm tư của mình. Mình không thích thì mình nói không thích, ghét thì nói ghét.
Tâm lý sợ nhà cầm quyền?
Chân Như: Như anh Lã Việt Dũng chia sẻ thì người dân ở Việt Nam từ bé đã bị chỉ bảo là phải tôn thờ đảng CSVN rồi, còn anh Anthonly thì cho rằng người dân vẫn có cái tâm lý sợ sệt nhà cầm quyền. Nếu như thế thì phải chăng Việt Nam sẽ khó có thể có sự thay đổi vì còn khá nhiều các bạn trẻ vẫn có lối suy nghĩ là phải yêu đảng vì không có đảng cộng sản thì người dân không có được cuộc sống như ngày hôm nay; Hoặc nếu muốn thay đổi thể chế liệu thể chế mới sẽ tốt đẹp hơn thế chế hiện tại vân vân. Nhận xét của mọi người?
Các Bạn trẻ hưởng ứng Phong trào: Tôi không thích đảng cộng sản Việt Nam. Citizen photo.
Lã Việt Dũng: Tôi nghĩ rằng sự thay đổi của xã hội Việt Nam sẽ xuất phát từ hai chiều. Thứ nhất xuất phát từ chính người dân. Cái đó có thể sẽ chậm nhưng thật ra tôi nghĩ đây là ngọn lửa âm ỉ vì rất nhiều người không thích như chúng tôi nhưng họ không nói ra thôi. Họ sợ nhưng đến một lúc nào đó họ sẽ không sợ nữa. Nhưng cái mà tôi thấy rõ hơn nhiều khả năng thay đổi lớn hơn, theo tôi, sẽ phải thay đổi từ phía trên. Bởi phía trên của họ bây giờ loạn quá rồi. Họ có quá nhiều vấn đề mà thậm chí cả đấu đá nội bộ hay vấn đề tham nhũng, vấn đề lệ thuộc Trung Quốc cũng như vấn đề về điều hành quản lý đất nước họ quá yếu kém. Chính những việc đấy sẽ làm cho sự cai trị của họ, sẽ làm cho chế độ của họ bị thay đổi thôi. (Mặc dù họ cứ nói rằng họ là đạo đức là văn minh là sự lựa chọn của nhân dân.)
Anthony Lê: Tôi cũng có góc nhìn như anh Lã Việt Dũng. Thực tế, ngày nay, người dân Việt Nam họ cũng biết rõ được sự thật về mặt yếu kém của chế độ cộng sản và đâu đó trong những cuộc gặp gỡ bạn bè tôi cũng thường thấy họ rất không hài lòng và không ưa thể chế CS. Tất nhiên, họ còn cái tâm lý sợ sệt như mình có nói. Khi người dân bắt đầu ý thức được vấn đề yếu kém của chế độ cầm quyền hiện tại, càng ngày càng hiểu rõ bản chất thật của CS và với mong muốn là phải có một xã hội tốt hơn thì chắc chắn họ sẽ có những hành động biểu đạt. Tuy vậy, theo tôi, vấn đề xác thực nhất là từ nội bộ của chính quyền. Khi họ đã ý thức được họ theo chủ nghĩa này một cách mơ hồ và không đưa được xã hội phát triển, thì chính bản thân chế độ sẽ phải tự chuyển mình và tự thay đổi theo hướng dân chủ và văn minh.
Bất chấp mọi tình huống xấu xảy ra
Chân Như: Tại Việt Nam vốn không có tự do ngôn luận và không có nhân quyền nên khi hưởng ứng phong trào như thế này, các bạn có nghĩ là sẽ bị ảnh hưởng gì đến đời sống của mình không?
Khi đã dấn thân đấu tranh cho quyền con người và tự do ngôn luận thì việc hưởng ứng phong trào này cho dù có đàn áp hay bắt bớ thì bất chấp mọi tình huống xấu xảy ra, mình sẵn sàng nhận lấy những cái xấu mà chính quyền này hoặc ĐCS này dành cho mình khi mình tham gia phong trào. -Bạch Hồng Quyền
Bạch Hồng Quyền: Khi đã dấn thân đấu tranh cho quyền con người và tự do ngôn luận thì việc hưởng ứng phong trào này cho dù có đàn áp hay bắt bớ thì bất chấp mọi tình huống xấu xảy ra, mình sẵn sàng nhận lấy những cái xấu mà chính quyền này hoặc ĐCS này dành cho mình khi mình tham gia phong trào.
Thúy Nga: Tôi có xem một bộ phim, có một người nói sẽ đấu tranh đến hơi thở cuối cùng để đến khi nào công lý được thực thi và tôi tin tôi cũng sẽ làm điều đó. Trong bất cứ một cuộc đấu tranh nào cũng có sự mất mát hy sinh và đây là cuộc đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận cũng như nhân phẩm, nhân quyền của mình phải được thực hiện, thì nếu có bị áp bức hay bị gì đó do nhà cầm quyền CS họ gây nên thì tôi cũng sẵn sàng đón nhận thôi. Đó chính là cái kinh nghiệm để cho tôi vươn lên đấu tranh cho mạnh mẽ hơn và tôi không những đòi quyền cho con người, tự do ngôn luận của bản thân mình mà còn đòi cho đời con đời cháu của mình nữa.
Lã Việt Dũng: Tất nhiên khi mình làm bất cứ một ý gì mà ngược ý chính quyền hay không thì sống trong chế độ này chắc anh cũng sẽ biết là sẽ chẳng nói trước được điều gì sẽ xảy ra bởi vì họ là một chế độ toàn trị và họ muốn mọi thứ phải theo ý họ. Thậm chí, bên Trung Quốc có phong trào chỉ tập luyện như Pháp Luân Công nhưng khi lúc lớn mạnh chính quyền thấy không kiểm soát được họ cũng dập. Hay như ở Việt Nam có rất nhiều các tôn giáo không muốn sự kiểm soát của chính quyền, họ theo ý của họ thì chính quyền cũng dập. Nên tôi phải khẳng định là theo quan điểm của tôi, tôi thấy rằng không có gì mình có thể nói chắc chắn là không sao cả. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng nếu chúng ta làm đúng với lương tâm, đúng với lẽ phải thì cũng vẫn nên mạnh dạn làm trong thời điểm này bởi vì nếu chúng ta không làm thì sẽ không bao giờ thay đổi được gì cả.
Anthony Lê: Riêng bản thân tôi với câu nói “tôi không thích ĐCSVN”, tôi hoàn toàn không có lo ngại gì về vấn đề bị nhà cầm quyền đối xử bất công với tôi hay có hành động gì tại vì cái này là cái quyền của tôi và tôi cảm nhận ra được vấn đề là chính bản thân người cộng sản họ cũng ý thức được vấn đề đó. Đây là quyền của tôi thích hay không tôi, có quyền phát biểu. Tất nhiên, sống trong xã hội này, như anh Lã Việt Dũng nói, có nhiều điều có thể xảy ra vì nếu như là những người có suy nghĩ thì họ phải công nhận câu nói của chúng tôi là đúng và họ phải chấp nhận câu nói này; Nhưng cũng có những con người cực đoan và có những thành phần xấu trong nội bộ ĐCS thì chưa biết chừng họ sẽ có những manh động hoặc có những hành vi mà mình khó lường được. Tất nhiên, tôi thiên về ý là tôi sẽ không có chuyện gì xảy ra khi tôi nói câu “tôi không thích ĐCSVN”.
Chân Như: Xin cám ơn bốn bạn khách mời đã dành thời gian cho chương trình kỳ này, cầu chúc luôn bình an. Chân Như cũng cám ơn quý thính giả đã lắng nghe, hẹn lại tuần sau. Mến chào.
Phong Trào “Tôi Không Thích Đảng Cộng Sản Việt Nam”
Chân Như, phóng viên RFA 2015-01-14
DDBT01142015.mp3
Bạn Bạch Hồng Quyền, hưởng ứng Phong trào: Tôi không thích đảng cộng sản Việt Nam.
Citizen photo
Your browser does not support the audio element.
“Tôi không thích đảng CSVN” là tên của một phong trào vừa dấy lên trên cộng đồng mạng. Đây là một hình thức đấu tranh mới do những nhà đấu tranh dân chủ trẻ Việt Nam khởi xướng để phản kháng lại vụ việc chính phủ Việt Nam ra quyết định sẽ xử phạt nặng những ai nói xấu đảng và nhà nước. Để biết thêm về phong trào này, mời quý vị cùng đến với Diễn Đàn Bạn Trẻ kỳ này cùng với sự tham gia của 4 bạn khách mời Lã Viêt Dũng, Bạch Hồng Quyền, Anthony Lê, và Thúy Nga.
Muốn thể hiện quan điểm của mình Chân Như: Xin chào các bạn, câu hỏi đầu tiên xin dành riêng cho anh Lã Việt Dũng. Để khởi xướng một phong trào, người ta cần phải có mục đích và phương hướng; Là một trong những người tham gia khởi xướng phong trào này, xin anh cho biết thêm chi tiết vì sao lại phát động chiến dịch này? ” Tôi quan niệm rằng vấn đề không phải là chúng ta nói xấu hay tốt mà là nói đúng hay sai? Nếu nói xấu mà đúng thì chính quyền phải nên lắng nghe chứ không nên đe doạ như vậy. -Lã Viêt Dũng” Chân Như: Còn các bạn, lý do vì sao các bạn tham gia phong trào này?
Lã Việt Dũng: Tôi muốn mọi người thể hiện thái độ quan điểm của mình. Nguyên nhân là hôm đấy tôi thấy trên VTV có một bài nói về việc chính quyền CSVN sẽ trừng trị, xử lý những người gọi là “nói xấu”. Tôi quan niệm rằng vấn đề không phải là chúng ta nói xấu hay tốt mà là nói đúng hay sai? Nếu nói xấu mà đúng thì chính quyền phải nên lắng nghe chứ không nên đe doạ như vậy. Tôi coi đấy là một thái độ mang tính đe doạ sự thật. Tôi nghĩ rằng vậy nếu chúng ta không thích, nhưng đấy là thật thì liệu đấy có phải là xấu không? Và liệu như vậy chính quyền có xử lý chúng ta hay không? Vì thế, tôi mạnh dạn tôi nêu quan điểm ấy trên mạng và tôi cũng muốn mọi người hưởng ứng để chứng tỏ rằng chúng ta không sợ những việc đe doạ như vậy.
Thúy Nga: Bản thân tôi thứ nhất tôi là nạn nhân. Thứ hai tôi là người đi đấu tranh trực tiếp để giúp đỡ những người gặp vấn nạn do ĐCSVN gây nên. Do đó, hằng ngày tôi thường phải tiếp xúc, thường phải chứng kiến những cảnh đảng viên của đảng CSVN họ đàn áp cũng như gây nên hoạn nạn cho người dân. Đó là lý do tôi không thích ĐCSVN.
Chân Như: Các Bạn trẻ hưởng ứng Phong trào: Tôi không thích đảng cộng sản Việt Nam. Citizen photo. Có vẻ như từ “không thích” dùng để lên án một nhân vật hoặc một đảng nào đó ngoài đảng CSVN thì được chấp nhận và tán dương. Tuy nhiên, khi nói đến câu “Tôi không thích đảng CSVN” thì nó lại khiến cho một số thành phần ở Việt Nam xem đó là phản động, tại sao vậy? Anh Lã Việt Dũng có thể chia sẻ về vấn đề này?
Anthony Lê: Đơn giản là khi mình thấy trên internet có một số bạn nêu lên tiếng nói của mình “họ không thích đảng CS” thì riêng đối với bản thân tôi tôi thấy việc làm của họ là hợp lý hoàn toàn xác đáng thì tôi cũng hưởng ứng phong trào. Cụ thể đối với bản thân tôi thì tôi thấy ở trong thời kỳ chế độ CS này có quá nhiều vấn nạn. Vấn nạn được quan tâm nhất là vấn nạn về tham nhũng. Nên tôi nêu lên khẩu hiệu của tôi là “tôi không thích ĐCSVN” bởi vì có quá nhiều kẻ tham nhũng là đảng viên của ĐCS, và tôi nghĩ đây là quyền của tôi được phép nói lên điều tôi không thích.
Tâm lý sợ nhà cầm quyền? Chân Như: Như anh Lã Việt Dũng chia sẻ thì người dân ở Việt Nam từ bé đã bị chỉ bảo là phải tôn thờ đảng CSVN rồi, còn anh Anthonly thì cho rằng người dân vẫn có cái tâm lý sợ sệt nhà cầm quyền. Nếu như thế thì phải chăng Việt Nam sẽ khó có thể có sự thay đổi vì còn khá nhiều các bạn trẻ vẫn có lối suy nghĩ là phải yêu đảng vì không có đảng cộng sản thì người dân không có được cuộc sống như ngày hôm nay; Hoặc nếu muốn thay đổi thể chế liệu thể chế mới sẽ tốt đẹp hơn thế chế hiện tại vân vân. Nhận xét của mọi người?
Bạch Hồng Quyền: Em là một người đấu tranh cho nhân quyền và tự do ngôn luận ở Việt Nam. Những điều ĐCSVN làm cho quyền con người của em không được tôn trọng và tự do ngôn luận. Khi phát biểu một điều gì đó thì họ tìm cách trù dập hoặc đàn áp thì đấy là lý do em không thích ĐCSVN.
Các Bạn trẻ hưởng ứng Phong trào: Tôi không thích đảng cộng sản Việt Nam. Citizen photo.
Lã Việt Dũng: Tôi cho rằng từ bé đến lớn, lâu lắm rồi, chúng ta những người dân ở Việt Nam được dạy, được chỉ bảo với thói quen là phải tôn thờ ĐCS. Và như anh thấy tất cả những thông tin chỉ cần trái ý với họ thôi thì bị cho là nói xấu, và với nói xấu thì họ có thể dọa và bắt người ta. Họ không quan tâm đến sự thật mà chỉ quan tâm đến cái đấy là xấu hoặc tốt cho họ thôi. Đó là một phản xạ rất tự nhiên của con người VN khi sống dưới chế độ CS hiện tại. Các anh có thể nói tôi không thích Bắc Hàn, có thể không thích ông Obama; Nhưng nếu chúng anh nói tới tôi- không thích ĐCS thì khi đó nhiều người đặc biệt là DLV họ cho rằng đây là nói xấu chế độ. Thậm chí còn cho rằng “chúng mày đang âm mưu lật đổ chế độ” hay “đe dọa sự lãnh đạo của ĐCS” . Riêng tôi, tôi không cho là như vậy, tôi chỉ cho rằng đơn giản chúng tôi có quyền được phát biểu quan điểm thích hay không thích. Và khi chúng tôi đã không thích thì chúng tôi sẽ sẵn sàng nói ra và không sợ bất cứ gì cả.
Anthony Lê: Ở Việt Nam có câu “có yêu thì nói rằng yêu, có ghét thì nói rằng ghét” phải nói thẳng để mọi người cùng biết rõ. Bản thân tôi thì thấy luật pháp Việt Nam cũng không có một điều nào quy định vấn đề về quyền mình nói yêu, ghét cả. Vốn dĩ ở Việt Nam người dân có tâm lý sợ sệt, mà đặc biệt là sợ sệt với nhà cầm quyền, nên lắm lúc họ không có được dũng khí, không có được khả năng dám nói lên quan điểm của mình. Riêng với bản thân tôi tôi thấy một số anh chị em làm như vậy tôi thấy là điều tất nhiên mình có quyền nói lên chuyện đó, và tôi sẵn sàng nói lên tâm tư của mình. Mình không thích thì mình nói không thích, ghét thì nói ghét.
Lã Việt Dũng: Tôi nghĩ rằng sự thay đổi của xã hội Việt Nam sẽ xuất phát từ hai chiều. Thứ nhất xuất phát từ chính người dân. Cái đó có thể sẽ chậm nhưng thật ra tôi nghĩ đây là ngọn lửa âm ỉ vì rất nhiều người không thích như chúng tôi nhưng họ không nói ra thôi. Họ sợ nhưng đến một lúc nào đó họ sẽ không sợ nữa. Nhưng cái mà tôi thấy rõ hơn nhiều khả năng thay đổi lớn hơn, theo tôi, sẽ phải thay đổi từ phía trên. Bởi phía trên của họ bây giờ loạn quá rồi. Họ có quá nhiều vấn đề mà thậm chí cả đấu đá nội bộ hay vấn đề tham nhũng, vấn đề lệ thuộc Trung Quốc cũng như vấn đề về điều hành quản lý đất nước họ quá yếu kém. Chính những việc đấy sẽ làm cho sự cai trị của họ, sẽ làm cho chế độ của họ bị thay đổi thôi. (Mặc dù họ cứ nói rằng họ là đạo đức là văn minh là sự lựa chọn của nhân dân.)
Chân Như: Xin cám ơn bốn bạn khách mời đã dành thời gian cho chương trình kỳ này, cầu chúc luôn bình an. Chân Như cũng cám ơn quý thính giả đã lắng nghe, hẹn lại tuần sau. Mến chào.
Anthony Lê: Tôi cũng có góc nhìn như anh Lã Việt Dũng. Thực tế, ngày nay, người dân Việt Nam họ cũng biết rõ được sự thật về mặt yếu kém của chế độ cộng sản và đâu đó trong những cuộc gặp gỡ bạn bè tôi cũng thường thấy họ rất không hài lòng và không ưa thể chế CS. Tất nhiên, họ còn cái tâm lý sợ sệt như mình có nói. Khi người dân bắt đầu ý thức được vấn đề yếu kém của chế độ cầm quyền hiện tại, càng ngày càng hiểu rõ bản chất thật của CS và với mong muốn là phải có một xã hội tốt hơn thì chắc chắn họ sẽ có những hành động biểu đạt. Tuy vậy, theo tôi, vấn đề xác thực nhất là từ nội bộ của chính quyền. Khi họ đã ý thức được họ theo chủ nghĩa này một cách mơ hồ và không đưa được xã hội phát triển, thì chính bản thân chế độ sẽ phải tự chuyển mình và tự thay đổi theo hướng dân chủ và văn minh.
Bạch Hồng Quyền: Khi đã dấn thân đấu tranh cho quyền con người và tự do ngôn luận thì việc hưởng ứng phong trào này cho dù có đàn áp hay bắt bớ thì bất chấp mọi tình huống xấu xảy ra, mình sẵn sàng nhận lấy những cái xấu mà chính quyền này hoặc ĐCS này dành cho mình khi mình tham gia phong trào.
Thúy Nga: Tôi có xem một bộ phim, có một người nói sẽ đấu tranh đến hơi thở cuối cùng để đến khi nào công lý được thực thi và tôi tin tôi cũng sẽ làm điều đó. Trong bất cứ một cuộc đấu tranh nào cũng có sự mất mát hy sinh và đây là cuộc đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận cũng như nhân phẩm, nhân quyền của mình phải được thực hiện, thì nếu có bị áp bức hay bị gì đó do nhà cầm quyền CS họ gây nên thì tôi cũng sẵn sàng đón nhận thôi. Đó chính là cái kinh nghiệm để cho tôi vươn lên đấu tranh cho mạnh mẽ hơn và tôi không những đòi quyền cho con người, tự do ngôn luận của bản thân mình mà còn đòi cho đời con đời cháu của mình nữa.
Lã Việt Dũng: Tất nhiên khi mình làm bất cứ một ý gì mà ngược ý chính quyền hay không thì sống trong chế độ này chắc anh cũng sẽ biết là sẽ chẳng nói trước được điều gì sẽ xảy ra bởi vì họ là một chế độ toàn trị và họ muốn mọi thứ phải theo ý họ. Thậm chí, bên Trung Quốc có phong trào chỉ tập luyện như Pháp Luân Công nhưng khi lúc lớn mạnh chính quyền thấy không kiểm soát được họ cũng dập. Hay như ở Việt Nam có rất nhiều các tôn giáo không muốn sự kiểm soát của chính quyền, họ theo ý của họ thì chính quyền cũng dập. Nên tôi phải khẳng định là theo quan điểm của tôi, tôi thấy rằng không có gì mình có thể nói chắc chắn là không sao cả. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng nếu chúng ta làm đúng với lương tâm, đúng với lẽ phải thì cũng vẫn nên mạnh dạn làm trong thời điểm này bởi vì nếu chúng ta không làm thì sẽ không bao giờ thay đổi được gì cả.
Anthony Lê: Riêng bản thân tôi với câu nói “tôi không thích ĐCSVN”, tôi hoàn toàn không có lo ngại gì về vấn đề bị nhà cầm quyền đối xử bất công với tôi hay có hành động gì tại vì cái này là cái quyền của tôi và tôi cảm nhận ra được vấn đề là chính bản thân người cộng sản họ cũng ý thức được vấn đề đó. Đây là quyền của tôi thích hay không tôi, có quyền phát biểu. Tất nhiên, sống trong xã hội này, như anh Lã Việt Dũng nói, có nhiều điều có thể xảy ra vì nếu như là những người có suy nghĩ thì họ phải công nhận câu nói của chúng tôi là đúng và họ phải chấp nhận câu nói này; Nhưng cũng có những con người cực đoan và có những thành phần xấu trong nội bộ ĐCS thì chưa biết chừng họ sẽ có những manh động hoặc có những hành vi mà mình khó lường được. Tất nhiên, tôi thiên về ý là tôi sẽ không có chuyện gì xảy ra khi tôi nói câu “tôi không thích ĐCSVN”.
Đảng Cộng Sản Việt Nam
Chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam là mục tiêu hàng đầu và xuyên suốt của các thế lực thù địch. Chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi, tiến hành tác động, phá hoại nội bộ Đảng, làm giảm uy tín, nhằm đi đến xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội. Tuy nhiên, dù có sử dụng “trăm phương nghìn kế”, các thế lực thù địch cũng không thể phủ nhận được sự thật hiển nhiên về niềm tin của toàn dân ta đối với Đảng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với những thành tựu to lớn đã được cộng đồng quốc tế thừa nhận cả trên phương diện lý luận, thực tiễn và lịch sử.
THỦ ĐOẠN CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH
Mục đích và thủ đoạn của các thế lực thù địch là gì khi chúng tung ra luận điệu “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không đủ khả năng để lãnh đạo đất nước”?
Về chính trị, chúng cho rằng “Ở Việt Nam, công nghiệp chưa phát triển, số lượng, chất lượng công nhân giai cấp công nhân bị hạn chế. Đảng Cộng sản Việt Nam không thể gọi là Đảng của giai cấp công nhân được, nó có rất ít tính công nhân mà mang đậm tính nông dân, chịu ảnh hưởng nặng nề của chủ nghĩa phong kiến”. Vì thế, “giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản không thể lãnh đạo, xây dựng được chủ nghĩa xã hội đích thực ở Việt Nam” (!). “Đảng không nên giữ vai trò lãnh đạo chính trị, không nên và không thể lãnh đạo tuyệt đối”. Chúng xuyên tạc Đảng ta đã sai lầm về chính trị khi “vội vàng xóa bỏ” đảng Dân chủ và đảng Xã hội, “tạo điều kiện cho Đảng Cộng sản độc đoán, chuyên quyền, bóp nghẹt tự do, dân chủ”. Chúng kêu gào: “Từ bỏ độc quyền lãnh đạo là vấn đề căn bản vì đó là then chốt của chế độ dân chủ. Đảng cho mình cái quyền đứng trên dân tộc, cái đó không ai chịu chấp nhận”; đòi “xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng”.
Về tư tưởng, chúng cho rằng “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng là sai lầm”, vì rằng “chủ nghĩa Mác – Lênin là ngoại lai, bắt nguồn từ phương Tây, nên không còn phù hợp với Việt Nam”; rằng “Học thuyết Mác là sản phẩm của thế kỷ XIX, do vậy, đem đặt nó trong bối cảnh thế kỷ XXI nếu không lạc hậu, thì cũng chẳng thể là khoa học” (!); “chủ nghĩa Mác đã đóng góp khá nhiều cho lịch sử, đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử rồi, nó không còn phù hợp với thời đại ngày nay”; v.v.
Đối với tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng cho rằng, Hồ Chí Minh là nhà “dân tộc chủ nghĩa chứ không phải là nhà mác-xít”; “không thể lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng” vì không phù hợp với điều kiện mới của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Đảng Cộng sản Việt Nam đề cao tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, là để “an dân” chứ thực chất không theo Hồ Chí Minh (!?).
Về phương diện tổ chức, chúng tập trung đánh vào các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Chúng cho rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ đã lỗi thời, nó chỉ thích hợp với hoạt động của Đảng khi chưa giành được chính quyền, còn hoạt động bí mật hoặc lãnh đạo trong chiến tranh; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên nhân gây ra độc đoán, chuyên quyền trong Đảng và trong xã hội, không có nhân đạo.
Chúng còn cho rằng, trong Đảng có nhiều phe phái: phe cải cách và phe bảo thủ; trong Đảng còn có các nhóm lợi ích, v.v.
Về đạo đức, chúng bịa đặt, bôi nhọ, nói xấu cán bộ Đảng và Nhà nước, đánh vào sinh hoạt, đạo đức, lối sống các đồng chí lãnh đạo; tung ra nhiều chuyện giật gân trong sinh hoạt của lãnh đạo. Chúng cho rằng, Đảng và đảng viên ngày càng suy thoái, biến chất; tham nhũng, tham ô, lãng phí là căn bệnh trầm kha không thể chữa trị được. Từ đó chúng suy diễn thành “Đảng tham nhũng”, “Nhà nước tham nhũng”…
Thực chất, những “lập luận” trên là thủ đoạn dọn đường cho sự hình thành tư tưởng đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập hòng vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LUÔN ĐỦ KHẢ NĂNG ĐỂ LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC
Giả định rằng, nếu Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không đủ khả năng để lãnh đạo đất nước thì lực lượng nào sẽ có đủ khả năng để thay thế vai trò đó? Các thế lực thù địch thừa hiểu về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam là như thế nào, và ở Việt Nam hiện nay không một tổ chức nào có thể thay thế và làm tốt vai trò lãnh đạo như Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy nhiên, việc nói là cứ nói, “đòi” là cứ đòi, dù biết là “nói lấy được”, mà đòi thì không được! Vì thế, trong các luận điệu chúng tung ra, rất ít thấy xuất hiện một lực lượng cụ thể, một gương mặt “sáng giá” khả dĩ có thể thay thế vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với lực lượng chính trị như vậy thì chắc chắn con đường mà họ lựa chọn cho đất nước ta sẽ là con đường tư bản chủ nghĩa (TBCN). Khi nắm được quyền lãnh đạo, họ sẽ từ bỏ mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH), xóa bỏ thành tựu mà nhân dân ta đã hy sinh bao xương máu mới giành được, sớm đưa đất nước đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản (CNTB).
Về thực chất, cái gọi là “lực lượng chính trị mới” không phải là lực lượng vì dân vì nước, mà chủ yếu là vì quyền lợi giai cấp, vì mục tiêu chính trị phản động. Do đó, một khi lực lượng này lãnh đạo đất nước thì hệ quả tất yếu sẽ là: lái đất nước đi theo con đường TBCN. Theo đó, thì cái lợi trước hết không phải cho nhân dân lao động, cho dân tộc ta mà cho giai cấp bóc lột, cho các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia. Còn nhân dân ta phải đổ bao xương máu mới giành được độc lập, mới thoát khỏi kiếp nô lệ, là người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình, thì sẽ phải quay lại địa vị cũ, đất nước lại rơi vào vòng lệ thuộc của các nước tư bản, đế quốc.
Thực tế lịch sử đã chứng minh, sau khi lãnh đạo nhân dân giành được những thành tựu vĩ đại trong Cách mạng Tháng Tám, trong các cuộc kháng chiến giành lại độc lập, thống nhất cho non sông đất nước, Đảng ta tiếp tục lãnh đạo đất nước trong thời kỳ mới – thời kỳ cả nước thống nhất cùng đi lên CNXH. Đất nước chuyển sang giai đoạn mới, vừa có hòa bình vừa có chiến tranh; vừa phải đối phó với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động quốc tế, vừa chống lại sự bao vây, cấm vận và cô lập tứ phía. Khó khăn chồng chất khó khăn. Kinh nghiệm lãnh đạo đất nước xây dựng CNXH được tích lũy trong những năm lãnh đạo miền Bắc xây dựng CNXH trong điều kiện đất nước có chiến tranh trước đây tuy rất quý báu, nhưng chừng đó là chưa đủ cho việc lãnh đạo, tổ chức xây dựng và quản lý phát triển đất nước trong điều kiện mới với quy mô và tầm vóc mới. Mọi việc dường như phải làm lại từ đầu, để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, vừa mới giành được độc lập và vừa bước ra khỏi các cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dài 30 năm.
Các chiến sỹ Vùng 2 Hải quân với công tác trang trí, tuyên truyền, cổ động Đại hội XIII bằng panô, khẩu hiệu, bảng ảnh trong đơn vị. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Chưa hết, CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng và sụp đổ đã giáng một đòn mạnh vào hệ thống XHCN làm nó tan rã. Đất nước rơi vào một cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng chưa từng có và đang đứng trước nguy cơ của sự sụp đổ. Trong hoàn cảnh lịch sử ngặt nghèo ấy, bản lĩnh, trí tuệ và năng lực lãnh đạo của Đảng được phát huy và thể hiện trong điều kiện thực tiễn mới. “Đổi mới hay là chết” đó không chỉ là khẩu hiệu mà còn là mệnh lệnh của những con tim và khối óc có đủ sự nhiệt huyết và sự tỉnh táo để đưa đất nước thoát khỏi sự hiểm nguy.
Đảng Cộng sản luôn là người lãnh đạo tiên phong, “đứng mũi chịu sào” chèo lái con thuyền dân tộc vượt qua mọi thác ghềnh hiểm nguy. Trớ trêu thay, trong những lúc đất nước khó khăn và lâm nguy như vậy, đã không có một lực lượng nào, một tổ chức nào đồng lòng cùng chung tay gánh vác trách nhiệm trước non sông, đất nước, dân tộc và nhân dân. Trái lại, chỉ thấy nhưng tiếng kêu la, oán thán, những điều chỉ trích, gây chia rẽ phân tâm, làm ngã lòng người từ phía các thế lực thù địch và cơ hội… Thực tiễn lịch sử lại cho thấy một lần nữa, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo xứng đáng và tin cậy của dân tộc và nhân dân Việt Nam; lịch sử và nhân dân Việt Nam lại một lần nữa tin tưởng trao cho Đảng sứ mệnh lãnh đạo dân tộc, dẫn dắt giống nòi tiến bước cùng thời đại. Đó là sự thật hiển nhiên không phải bàn cãi.
LUẬN CỨ PHÊ PHÁN
Cơ sở lý luận
Thứ nhất, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội là cần thiết, tất yếu, khách quan.
Vấn đề Đảng Cộng sản cầm quyền là một trong những nội dung quan trọng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đề cập. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất, tiên tiến nhất, giai cấp có sứ mệnh lịch sử đào huyệt chôn CNTB. Nhưng muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình thì giai cấp công nhân phải có “đội tiên phong với lý luận tiên phong và hành động tiên phong” để lãnh đạo. Đội tiên phong chính là Đảng Cộng sản – bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân. C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh, chính đảng của giai cấp công nhân ra đời là một đòi hỏi tất yếu khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp cần có lực lượng lãnh đạo giai cấp thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới của mình. Ph.Ăngghen cho rằng, Đảng Cộng sản ra đời là điều kiện tiên quyết để bảo đảm cho cách mạng XHCN giành thắng lợi và thực hiện được mục tiêu cuối cùng của nó là thủ tiêu giai cấp.
Kế thừa tư tưởng trên của Mác – Ăngghen, Lênin khẳng định: “Về nguyên tắc, Đảng Cộng sản phải giữ vai trò lãnh đạo, đó là điều không còn phải nghi ngờ gì nữa”(1). Bởi Đảng Cộng sản là đội tiên phong giác ngộ có tổ chức, và là tổ chức chặt chẽ nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, chỉ có Đảng Cộng sản mới có đủ phẩm chất chính trị và năng lực, xứng đáng là người lãnh đạo xã hội mới. Lênin cũng chỉ rõ: “Đảng Cộng sản…. cầm quyền tức là Đảng không chỉ lãnh đạo Nhà nước mà là lãnh đạo cả xã hội”(2). Và trong điều kiện cầm quyền đó, Đảng phải là “trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại”(3).
Giải đáp vấn đề “Cách mệnh trước hết phải có cái gì?”, Hồ Chí Minh chỉ rõ “trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững mạnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy”(4). Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Đây là một bước ngoặt lịch sử trọng đại, chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài về tổ chức và đường lối của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. “Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”(5).
Thứ hai, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội là chính danh, hợp hiến và hợp pháp.
Trên thế giới, việc quy định về đảng chính trị trong Hiến pháp mang tính phổ biến. Chẳng hạn: Hiến pháp của Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc có 1 điều; Hiến pháp của Thổ Nhĩ Kỳ, Ucraina, Ba Lan có 2 điều; Hiến pháp Udơbêkixtan có 3 điều,… quy định về đảng chính trị(6).
Các bản Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1980, năm 1992 và năm 2013 đều có 1 điều quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam… là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”(7), là phù hợp với xu hướng chung của thế giới hiện nay, không phải là cá biệt.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam”(8). Điều lệ Đảng quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền… Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy”.
Thứ ba, Đảng đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”(9). Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Trên thực tế, Đảng không có lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
Cơ sở thực tiễn
Thứ nhất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định trong thực tế tiến hành cách mạng và được nhân dân thừa nhận.
Thực tiễn Việt Nam đã từng có thời kỳ đa đảng. Năm 1946, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam còn tồn tại hai đảng đối lập là Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội. Hai đảng này không đại diện cho lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân, mà bám gót ngoại bang, nên không được nhân dân chấp nhận.
Có thời kỳ, bên cạnh Đảng Cộng sản Việt Nam còn có Đảng Dân chủ Việt Nam (1944 – 1988) và Đảng Xã hội Việt Nam (1946 – 1988), nhưng các đảng ấy cũng không được đa số nhân dân giao cho sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng. Các đảng ấy, đều tuân thủ đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân giao phó, ủy thác. Sau đó hai đảng này tuyên bố tự giải thể và chỉ còn lại Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là hiển nhiên, là sự lựa chọn và giao phó của lịch sử, của nhân dân và dân tộc Việt Nam, Đảng không tranh giành vai trò lãnh đạo với bất kỳ đảng phái nào.
Trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, Đảng ta là đảng cầm quyền chính là thông qua việc nắm quyền, Đảng thực hiện sứ mệnh lãnh đạo xã hội, lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh đạo nhân dân, để đạt được mục tiêu cách mạng mà Đảng và dân tộc đều đồng thuận.
Thứ hai, vai trò lãnh đạo lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thực tế kiểm nghiệm, nhất là vào những bước ngoặt của lịch sử.
Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và giành được những thắng lợi vĩ đại: thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế, đưa cả nước đi lên CNXH.
Đặc biệt, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới đã thu được nhiều thắng lợi: đất nước đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới; quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên; đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt; đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay.
Tuy nhiên, trong lãnh đạo, Đảng có lúc phạm sai lầm, khuyết điểm, có những sai lầm nghiêm trọng. Đảng đã nghiêm túc tự phê bình, sửa chữa khuyết điểm, tự đổi mới, chỉnh đốn để tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên. Nhưng, một số kẻ thù địch, cơ hội chính trị lại không thấy hoặc cố tình lờ đi điều ấy, hơn thế, họ còn thổi phồng những khuyết điểm, sai lầm của Đảng và quy kết Đảng không đủ năng lực lãnh đạo trong điều kiện mới của đất nước. Rõ ràng đây là một sự xuyên tạc, vu cáo Đảng ta, nhằm kích động, chia rẽ nội bộ Đảng, chia rẽ Đảng, Nhà nước với nhân dân, hòng làm tan rã Đảng ta, chế độ ta từ gốc, từ bên trong, hết sức thâm độc và nguy hiểm.
Thứ ba, nhân dân Việt Nam đã thừa nhận và ủy quyền Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng.
Quan hệ Đảng – dân là mối quan hệ bản chất và máu thịt của Đảng ta. Ngay từ khi ra đời Đảng luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, được nhân dân thương yêu, đùm bọc, che chở và xây dựng. Hơn 90 năm đi theo Đảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các tầng lớp nhân dân Việt Nam nhận rõ hơn ai hết, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, không có một lực lượng, một tổ chức nào có thể đại diện chân chính cho lợi ích của mình. Vì thế, nhân dân tin tưởng ủy thác trao quyền lãnh đạo cho Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thực tế cách mạng Việt Nam cho thấy, sự lãnh đạo của Đảng đối với đất nước là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử, là ý nguyện của nhân dân. Vì thế, các tầng lớp nhân dân mong muốn Đảng luôn giữ vững vai trò lãnh đạo, không chia sẻ quyền lực với các lực lượng khác khác trong vai trò cầm quyền của mình. Bởi đó là nguyên tắc đã được được hiến định và là một kết quả tất yếu của lịch sử cách mạng Việt Nam, không thể thay đổi
Quan hệ Đảng – dân là mối quan hệ bản chất và máu thịt của Đảng ta. Thứ tư, ở Việt Nam, không có một lực lượng chính trị nào khác, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam có đủ bản lĩnh, trí tuệ, kinh nghiệm, uy tín và khả năng lãnh đạo đất nước và xã hội.
Tuyệt đại đa số nhân dân mong muốn Đảng tự chỉnh đốn, khắc phục các khuyết điểm, yếu kém để hoàn thành sứ mệnh của mình là lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Để xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân, Đảng đã đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn, làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, làm tròn trách nhiệm là đội tiên phong, vai trò của Đảng cầm quyền và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới. Đặc biệt, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã đề ra bốn nhóm giải pháp giải quyết những vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng, trong đó nhóm giải pháp thư tư nêu rõ việc phát huy vai trò, trách nhiệm của quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Tóm lại, quan điểm cho rằng “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không còn đủ khả năng để lãnh đạo đất nước” là quan điểm sai lầm, phản khoa học, phi thực tế. Quan điểm này dựa trên những lập luận mang tính chủ quan, võ đoán, thiếu căn cứ khoa học, bất chấp đạo lý và lẽ phải thông thường, phiến diện và phi lôgic. Thực tiễn cách mạng Việt Nam và những thành quả mà nhân dân ta đạt được, dưới sự lãnh đạo của Đảng hơn 90 năm qua, đã hoàn toàn bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch đó và chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất có đủ khả năng lãnh đạo đất nước thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân./.
PGS. TS. PHAN TRỌNG HÀO
Danh Chính Ngôn Thuận: Việt Cộng Hay Cộng Sản?
Cũng như bao nhiêu thực thể khác trong cuộc sống, ngôn ngữ không ngừng tiến hóa. Luật tiến hóa bao gồm sự phát sinh, sự tăng trưởng cũng như sự đào thải.
Hoàn cảnh tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị… làm sản sinh ra nhiều từ ngữ mới, cũng như làm mất đi nhiều từ ngữ khác. Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, rất nhiều từ ngữ mới được ra đời.
Khi cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập để che mắt quốc tế (1960), một quân đội đi kèm theo tổ chức khủng bố này cũng được hình thành. Về thực chất, đây chỉ là một tổ chức thân Cộng trá hình, có liên hệ chặt chẽ với chính quyền Cộng Sản miền Bắc. Để phân biệt, người ta gọi lính của quân đội miền Bắc là lính Bắc Việt (hay lính Cộng Sản chính quy) và lính của quân đội Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam là lính Việt Cộng.
Nghĩa chính của hai chữ Việt Cộng là “người Việt theo Cộng Sản,” còn nghĩa rộng của nó đã mang thêm một ý xấu. Người quốc gia miền Nam dùng tên gọi này với thái độ miệt thị, ghê tởm. Ngay cả chính những người Cộng Sản cũng ghét chữ này.
Lúc miền Nam rơi vào tay Cộng Sản vào cuối Tháng Tư, 1975, người dân miền Nam thường truyền miệng với nhau mẩu chuyện vui cười như sau: Một bà mẹ miền Nam bị buộc phải ra đứng đón đoàn quân Cộng Sản tiến vào tiếp thu các thành phố miền Nam cùng với nhiều người khác. Bà chào hỏi một nhóm bộ đội Bắc Việt lẫn du kích Việt Cộng và nói: “Cám ơn mấy anh lắm lắm! Nhờ mấy anh vào giải phóng miền Nam nên từ giờ trở đi chúng tôi không còn sợ bị Việt Cộng pháo kích hằng đêm nữa!” Chẳng biết bà mẹ này vô tình nói ra điều này hay bà chơi chữ cho vui!
Khi chiến tranh chấm dứt, cuộc đổi đời ở miền Nam đã cho ra đời không biết bao nhiêu là từ ngữ mới (hay du nhập từ “miền Bắc xã hội chủ nghĩa”); nào là “vượt biên,” “học tập cải tạo,” “nghĩa vụ quân sự,” “vùng kinh tế mới,” “tư sản mại bản,” vân vân và vân vân. Cùng lúc đó, nhiều từ ngữ cũ cũng không còn lưu dụng như “cảnh sát quốc gia,” “tổng động viên,” “ấp chiến lược,” “hồi chánh”…
Giữa hai thái cực đó là những từ ngữ (chiếm đa số trong tiếng Việt) vẫn tiếp tục được dùng trong nước lẫn ngoài nước. Một trong những chữ đó là chữ kép “Việt Cộng.” Sở dĩ chữ này vẫn còn được dùng là vì cho đến ngày hôm nay chúng ta vẫn còn cần phân biệt ai là “Việt Cộng,” ai là “quốc gia,” hay chí ít cũng là “không Việt Cộng.”
Người viết bài này, cũng như rất nhiều người khác, đã dùng từ ngữ này từ bao lâu nay. Nhưng đến một hôm, tôi giật mình xét lại hai chữ này. Chữ “Việt” tượng trưng cho những gì thiêng liêng nhất: Tổ tiên, tổ quốc, văn hóa, ngôn ngữ, cả hồn thiêng sông núi nằm trong một chữ như thế. Còn chữ “Cộng,” từ hai chữ “Cộng Sản,” là tất cả những gì trái ngược.
Về chủ nghĩa Cộng Sản, đã có biết bao nhiêu danh nhân, nhà thơ, nhà văn, chính trị gia trên thế giới đã nói lên nhận xét của mình. Ở đây, chúng tôi chỉ xin ghi lại một câu của Đức Đạt Lai Lạt Ma mà chắc đa số quý vị cũng đã nghe qua hay đọc thấy: “Cộng Sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng độc sinh sôi, nẩy nở trên rác rưởi của cuộc đời.”
Như vậy chúng ta nghĩ sao? Để một chữ thiêng liêng như chữ “Việt” bên cạnh một chữ chỉ về một khái niệm chẳng hơn gì loài rác rưởi như chữ “Cộng” liệu có phải là chuyện nên làm hay không? Những người mà chúng ta gọi là “Việt Cộng” không xứng đáng làm người Việt, mà thực ra họ cũng chẳng tha thiết chi làm người Việt. Họ chỉ có quốc tế Cộng Sản là tổ quốc và bản “Quốc tế ca” là “quốc ca” của họ mà thôi.
Khi tôi đem ý nghĩ này nói với với một số bạn bè, có người bảo: “Nghe anh nói thì thấy cũng có lý nhưng nếu không dùng chữ ‘Việt Cộng’ để chỉ về những người đó thì mình biết dùng chữ gì khác đây?” Tôi đáp: “Chúng ta có thể dùng hai chữ “Cộng Sản” để chỉ về họ là đủ rồi.”
Có người lại thắc mắc: “Nhưng không chỉ ở Việt Nam mới có Cộng Sản. Vậy làm sao biết đó là Cộng Sản ở nước nào?” Tôi lại phải đáp: “Thường thì nội dung của câu nói có thể cho ta biết điều đó. Ví dụ như nếu tôi nói “Buổi tưởng niệm cuộc chiến Việt-Trung 1979 ở Hà Nội đã bị công an Cộng Sản phá rối,” chắc các bạn biết tôi nói về ai rồi phải không?”
Một bạn khác vẫn còn ra chiều suy nghĩ: “Vậy thì mình có phải bỏ luôn chữ Trung Cộng không, theo lập luận của anh?” Tôi cười bảo: “Người Trung Hoa không thắc mắc chuyện đó thì thôi, hà cớ gì mà chúng ta phải nhọc trí? Chúng ta chỉ nên lo chuyện của mình, còn trên thế giới mấy nước Cộng Sản còn lại, mình muốn gọi họ thế nào cũng được. Ở Bắc Hàn thì có Hàn Cộng, ở Cuba thì có Cu Cộng, ở Lào thì có Lào Cộng. Khi nào họ phản đối thì hẵng hay.”
Đây chỉ là thiển ý của tôi, xin nói lên đây để chúng ta cùng suy xét. Riêng tôi thì tôi đã bắt đầu thay thế chữ “Việt Cộng” bằng chữ “Cộng Sản” dạo gần đây. Người Mỹ nói “Old habits die hard.” Người Việt mình thì có vẻ “cực đoan” hơn: “Đánh chết cái nết không chừa.” Nhưng tôi quyết phải chừa cái “nết” xấu đó. Mới đầu thì cũng khó khăn, cứ quen miệng nói chữ “Việt Cộng.” Sau dần dần khá hơn một chút, nói đến chữ “Việt…” thì kịp ngưng, rồi đổi qua chữ “Cộng Sản.” Bây giờ thì khá hơn nhiều rồi!
Nghĩ xa xôi về chữ “Việt Cộng” là như vậy đó. Nhưng rồi tôi lại nghĩ xa xôi hơn nữa. Gọi những người nắm quyền bính ở Ba Đình và tay chân của họ là Cộng Sản đã công bình chưa? Nói một cách chung nhất, Cộng Sản xấu thật, ác thật, nhưng những người tự xưng là Cộng Sản ở Việt Nam còn tệ hơn nữa.
Ngày nay chẳng ai trong chúng ta lại không thấy rằng họ chỉ mượn đầu heo nấu cháo, treo đầu dê bán thịt chó, khi áp dụng chủ nghĩa Cộng Sản vào Việt Nam. Trong thâm tâm, họ chẳng tha thiết gì đến mớ lý thuyết của Karl Marx hay của Vladimir Lenin mà kỳ thực chẳng mấy ai trong bọn họ có đủ trình độ thấu hiểu nổi chứ đừng nói chi đến việc áp dụng. Họ chẳng qua là những kẻ cơ hội chủ nghĩa, đánh mùi thấy đi đôi với chủ nghĩa Cộng Sản là sự cai trị độc tài thì hí hửng mang về nước để làm cớ cướp chính quyền.
Vốn chẳng mặn mà gì với chủ nghĩa Cộng Sản trong thâm tâm, khi họ thấy Liên Xô cùng hàng loạt các nước Cộng Sản Đông Âu sụp đổ vào cuối thập niên 1980 của thế kỷ trước, họ vội vàng trở mặt, xoay qua hình thức kinh tế tư bản để sống còn. Để lập lờ đánh lận con đen, họ cố dựng cái xác chết xã hội chủ nghĩa lên, tô son trát phấn cho nó và đặt một cái tên mới thật kêu và rỗng là “kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”
Bọn người xưng danh Cộng Sản này quả thật rất sính chơi chữ, dùng chữ nào kêu chan chát chữ ấy, nhưng họ cũng thừa hiểu rằng họ chẳng thể lừa ai ngoài chính họ mà thôi. Kinh tế thị trường mà sánh vai với định hướng xã hội chủ nghĩa chẳng khác nào nước lã trộn với dầu ăn, trộn hoài mà “chẳng nên công cán gì.” Lại có một anh đầu sỏ của bọn họ chẳng hiểu vì lú lẫn hay bị thần khẩu nhập xác phàm mà tếu táo nói “đến hết thế kỷ 21 này không biết có chủ nghĩa xã hội hay chưa,” huống hồ là hòng “quá độ” lên đến chủ nghĩa Cộng Sản! Những người này thật tình cũng chưa đáng gọi là Cộng Sản là vì thế.
So với những người Cộng Sản khác trong “phe xã hội chủ nghĩa anh em” thì những người “Cộng Sản” ở Việt Nam lại càng nên xấu hổ. Trong nước, họ thẳng tay đàn áp người dân, về đối ngoại thì họ đang muốn dâng nước nhà cho Tàu Cộng. Những nhóm chữ như “hèn với giặc, ác với dân,” “tàu thì lạ, sự hèn hạ thì quen” vẫn được truyền miệng từ người này sang người khác.
Trong một gia đình, tội bất hiếu là tội lớn nhất. Còn trong một nước, tội phản quốc hay thậm chí tội bán nước là tội tày trời, không còn tội nào nặng hơn thế nữa. Các nước Cộng Sản ngày xưa như Liên Bang Xô Viết, Đông Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc… hay những nước Cộng Sản còn lại ngày nay, họ không bành trướng, đi chiếm các nước khác thì thôi chứ chẳng ai thấy họ bán nước cho bất cứ ngoại bang nào.
Chỉ riêng những người gọi là Cộng Sản ở Việt Nam thì đang làm cái chuyện kinh thiên động địa đó. Chẳng vậy mà họ đang tính chuyện loại bỏ môn lịch sử trong học đường. Chuyện đó cũng dễ hiểu, vì trong khi nhà cầm quyền đang lăm le bán nước thì trong lớp học có thầy cô nào còn lòng dạ giảng dạy cho học trò về Lê Chiêu Thống hay Trần Ích Tắc mà không phải nhắc đến những thành ngữ như “mãi quốc cầu vinh,” “cõng rắn cắn gà nhà” hay “rước voi về giày mả tổ” không?
Nói tóm lại, bọn người cầm quyền hiện nay ở Việt Nam chỉ là những kẻ ăn mày dĩ vãng, bám víu vào cái nhãn hiệu Cộng Sản đã lỗi thời và cái thây ma ở Ba Đình là những thứ đã góp phần đưa họ lên đỉnh cao quyền lực ngày nay. Họ thậm chí không đáng được gọi là Cộng Sản.
Tôi chưa đem ý nghĩ thứ hai này ra nói với bạn bè. Tuy nhiên, tôi có thể mường tượng ra một cuộc nói chuyện như thế, trong đó các bạn tôi sẽ kêu lên: “Ơ hay cái nhà anh này! Hai chữ Việt Cộng anh khuyên không nên dùng. Nay thì hai chữ Cộng Sản anh cũng muốn tẩy chay nốt. Thế thì biết dùng chữ gì để chỉ bọn người ấy đây?”
Lúc ấy tôi sẽ cười và bảo: “Cái nhãn đúng đắn nhất mà chúng ta có thể dán lên trán họ chẳng phải tìm đâu cho xa xôi. Hãy cứ gọi bọn họ là ‘lũ bán nước’ là gọn hơn cả. Họ có nhiều tội với dân, với nước lắm, nhưng kết tội bán nước cho họ là đủ lắm rồi. Cũng giống như khi kết tội một người đủ để người đó lãnh án tử hình thì chẳng mất công hài thêm chi những tội khác.”
Copyright © 2018, Người Việt Daily News
Nếu Việt Nam Cộng Hòa Còn Tồn Tại
Nhiều người nghĩ rằng nếu Việt Nam Cộng hòa vẫn còn tồn tại thì chúng ta sẽ có 1 quốc gia tuyệt vời và mọi vấn đề sẽ được giải quyết. Liệu mọi việc có đơn giản như vậy?
“Tự do mang đến nhiều khó khăn và dân chủ không phải là hoàn hảo…”
Việt Nam Cộng hòa sẽ vẫn là quốc gia có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Đó là điều chắc chắn. Nếu không tin hãy nhìn những cường quốc 5 châu mà Việt Nam của Hồ Chí Minh mong có 1 ngày được sát cánh thì rõ.
Mỹ – Cường quốc số 1 thế giới có lúc nào không phải đau đầu để giải quyết các vấn đề quốc nội và quốc tế? Trong nước là tình trạng chênh lệch giàu nghèo, vấn đề kiểm soát súng đạn, “chính phủ hoạt động kém hiệu quả”… và trên hết bị đánh giá là “quốc gia không tiến bộ”.
Châu Âu còn nan giải hơn nữa, đó là suy thoái kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao… Cả Châu Âu và Mỹ đều chia sẻ vấn đề nhập cư bất hợp pháp và khủng bố Hồi giáo.
Nhật Bản thì là thiếu hụt lao động, tỷ lệ tăng lương chậm, các vụ bê bối công nghiệp và khối nợ khổng lồ của chính phủ, đặc biệt là già hóa dân số. Báo Việt Nam đưa tin về cuộc sống của người già ở Nhật không khác gì địa ngục, họ phải đi ăn cắp để được vào tù. Người vì ở bên ngoài phải sống chật vật với trợ cấp xã hội, đi tù để không phải lo lắng tài chính; người vì thiếu sự quan tâm nên cố vào tù để được chăm sóc. Nhà tù Nhật vì thế đối diện với khó khăn mới: ban ngày phải thuê điều dưỡng viên để phục vụ đi vệ sinh, tắm rửa; ban tối nhân viên nhà tù phải làm cả công việc của điều dưỡng viên. Chi phí cho nhà tù vì thế tăng vọt.
Một ví dụ rõ ràng nhất là Hàn Quốc – Một đất nước với thể chế chính trị y chang Việt Nam Cộng hòa cũng có bao giờ yên ổn. Tổng thống Nam Triều Tiên khi thì bị ám sát, khi thì tự sát vì bị điều tra tham nhũng, mới đây còn bị bắt đi tù.
Các nước giàu nói chung và Hàn Quốc nói riêng không phải là thiên đường, họ cũng gặp khó khăn trong mọi lĩnh vực. Bóng đá Hàn Quốc mạnh nhất nhì châu Á, nhưng sau vòng chung kết U23 Châu Á vừa rồi, huấn luyện viên Kim Bong-gil bị sa thải vì chỉ đưa đội bóng lọt vào đến bán kết.
Thế nên chẳng có gì lạ cả khi Việt Nam Cộng hòa nếu còn đang tồn tại cũng sẽ đầy rẫy những vấn đề xã hội. Lúc còn là “Hòn ngọc Viễn Đông”, là niềm mơ ước của Singapore, có bao giờ người Việt Nam Cộng hòa cảm thấy thỏa mãn với đất nước của mình?
Tổng thống Ngô Đình Diệm vẫn bị chỉ trích để rồi bị lật đổ. Sau đấy là Nguyễn Văn Thiệu, Dương Văn Minh, có ông nào được ngợi ca?
Nhưng đó có phải là tất cả?
Các quốc gia đều có vấn đề cả đấy, nhưng không giống nhau!
Nhìn việc Huấn luyện viên U23 Hàn Quốc bị sa thải mà nghĩ rằng họ đang gặp vấn đề thì lầm to! Họ vào bán kết đã là thất bại vì họ đã quen vô địch hoặc chí ít về nhì. Còn chúng ta chỉ cần thế thôi là đủ đi vào lịch sử, vì có mấy khi làm được? Như vậy bị chỉ trích chưa chắc đã kém, được khen ngợi chắc gì tốt hơn.
Đội bóng đá Việt Nam Cộng hòa trước đây chưa bao giờ coi Thái Lan là đối thủ, nhưng nếu còn tồn tại, đội bóng ấy có thỏa mãn được người dân không? Cũng không nốt, vì khi vô địch Đông Nam Á rồi, nếu không vươn lên tầm châu lục thì cũng chẳng ai hoan nghênh, huấn luyện viên tuyển Việt Nam Cộng hòa vẫn sẽ bị sa thải như thường. Vậy đấy, cùng là khó khăn nhưng không giống nhau.
Tổng thống Nam Triều Tiên từ trước đến nay chẳng ai được ngưỡng mộ, nhưng họ vẫn giàu có văn minh. Còn lãnh tụ của Bắc Triều Tiên từ đời ông đến đời cháu đều được dân tôn sùng, chẳng có ông nào bị bắt vì tham nhũng, thậm chí bị nghi ngờ cũng không. Người dân miền Bắc dù nghèo đói đấy, nhưng hạnh phúc vì được ngắm lãnh tụ. Người dân miền Nam giàu có, nhưng luôn bức xúc với lãnh đạo. Dân cả 2 miền đều khổ cả, nhưng không giống nhau.
Ở Mỹ thỉnh thoảng lại có vụ xả súng, số người chết trong vụ đẫm máu nhất lịch sử nước Mỹ ở Las Vegas là 59 người, nghe thì kinh hãi, nhưng so với trung bình 41 người chết một ngày vì tai nạn giao thông (15.000 người một năm) thì chắc chả là gì. Vụ xả súng kinh hoàng nhất lịch sử bang Texas năm ngoái làm 27 người thiệt mạng, chỉ bằng khoảng một nửa số người ra đi ở Việt Nam chỉ tính riêng việc tham gia di chuyển trên đường hàng ngày như đã nêu trên.
Trong 5 ngày Tết cổ truyền Việt Nam vừa rồi có 155 người chết vì tai nạn giao thông, 2800 ca cấp cứu vì đánh nhau. Chết ở Mỹ gây kinh hoàng, chấn động thế giới; chết ở Việt Nam thì là chuyện thường, không ai biết đến. Ở đâu cũng có người chết, nhưng không giống nhau.
Nhiều người Việt Nam đọc báo viết về cuộc sống của người già ở Nhật Bản, tưởng rằng mình thật may mắn khi được sinh ra ở Việt Nam, họ không nhớ rằng ở Việt Nam làm gì có cái gọi là trợ cấp xã hội để ít nhất duy trì cuộc sống, số người già không có tiền tích lũy ở Nhật cũng không chiếm số đông, và nhà tù ở Việt Nam ngay người trẻ còn không chịu nổi.
Châu Âu đau đầu về vấn đề nhập cư từ Trung Đông, chúng ta thì không, nhưng cũng chẳng có gì để tự hào cả vì làm gì có ai muốn di cư đến Việt Nam.
Việc Sài Gòn có thật sự là “Hòn ngọc Viễn Đông” hay không, có thực là Lý Quang Diệu hâm mộ Việt Nam Cộng hòa hay không, điều đó không quan trọng. Một số người Cộng sản có thể phủ nhận nó, nhưng họ không thể phủ nhận Việt Nam Cộng hòa là một nước khá giả. Ngay báo chí Việt Nam Cộng sản hiện nay thỉnh thoảng vẫn đăng ảnh các thành phố miền Nam trước 1975 sạch đẹp quy củ chứ không bát nháo như bây giờ. Cứ cho là Sài Gòn ngày xưa “nhận vơ” là Hòn ngọc Viễn Đông, nhưng Việt Nam hiện tại cho “nhận vơ” cũng chả dám nhận.
Người Cộng sản nói rằng Sài Gòn là “ổ điếm”, vậy họ không mong được một lần trong đời được du lịch Thái Lan hay Nhật Bản chăng? Chắc chắn chẳng tìm được ai như vậy. Và Việt Nam hiện tại không thể so sánh với những nước này về gần như mọi mặt, may ra có mại dâm thì không kém, chỉ có điều nó không hợp pháp thôi. Người ta hợp pháp nó, nó công khai, nhưng rạch ròi. Còn anh thì giấu giấu giếm giếm nhưng bẩn thỉu, vô đạo đức gấp vạn lần.
Người Việt Cộng sản cho rằng nằm mơ mới có chuyện Việt Nam Cộng hòa bằng được những nước Hàn Quốc, nói vậy khác nào khẳng định rằng người Việt Nam kém cỏi căn bản, dù có cố thế nào, có theo thể chế nào cũng chỉ làm thuê cho các nước Châu Á khác. Tại sao lại có thể có suy nghĩ hẹp hòi nhỏ mọn đến vậy? Tại sao không chọn làm một nước khá giả ít nhất mấp mé với những nước kia mà lại chọn làm một nước nghèo chỉ đi làm thuê cho họ? “Việt Nam Cộng hòa giàu vì Mỹ đổ tiền”? Vậy sao không chọn để giàu mà lại chọn Nga, Tàu để nghèo bền vững?
Về việc này người Đức đã có câu trả lời từ lâu, người Cộng sản Đức đã chọn chạy về phía giàu có văn minh hơn, họ tự đạp đổ bức tường Berlin – nơi mà năm 1963, Tổng thống Mỹ John Kennedy đã nói: “Tự do mang đến nhiều khó khăn và dân chủ không phải là hoàn hảo, nhưng chúng tôi không bao giờ phải dựng lên một bức tường để ngăn người dân rời bỏ đất nước”.
* Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phong Trào “Tôi Không Thích Đảng Cộng Sản Việt Nam” trên website Duandautueb5.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!