Cập nhật nội dung chi tiết về Những Kiêng Kỵ Của Người Hàn Quốc mới nhất trên website Duandautueb5.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Điều kiêng kỵ ở Hàn Quốc
Những điều kiêng kỵ ở Hàn Quốc
3. Số 4 là con số không may mắn
Người Hàn Quốc kiêng kị không dùng số 4 và không thường xuyên nhắc đến số 4 bởi vì số 4 mang đến điều xui xẻo. Cũng chính vì lý do này mà khi đến Hàn Quốc và đi thang máy bạn thường không nhìn thấy số chỉ tầng 4 mà thay vào đó là tầng “F” hay tầng “3A”…
4. Mở quạt trong phòng đóng
Đặc biệt là trong tầng lớp những người lớn tuổi ở Hàn Quốc thì họ coi mở quạt trong phòng đóng trong khi ngủ sẽ khiến người trong phòng bị chết. Đây là điều xui xẻo và vẫn còn khá phổ biến.
5. Mua giày để làm quà tặng
Người Hàn Quốc cho rằng nếu bạn tặng người yêu hay người thân giày thì người đó sẽ đi và sẽ không trở về với bạn nữa. Để tránh điều này, người ta sẽ tặng đồ khác hoặc đưa tiền để người đó tự mua thay vì mua và tặng.
6. Mua cánh gà cho bạn trai hay cho bạn trai ăn cánh gà
Khi đi ăn, ở cặp đôi nam nữ ở Hàn Quốc thì người con gái thường không cho bạn trai ăn cánh gà vì họ nghĩ rằng người con trai đó sẽ ” bay ” xa khỏi người con gái.
7. Rung đùi
Những bậc cha mẹ Hàn Quốc thường cấm con mình rung đùi, rung chân. Họ cho rằng hành động rung đùi của bọn trẻ sẽ rũ bỏ luôn vận may của chúng.
8. Huýt sáo vào nửa đêm khuya
Người Hàn Quốc cho rằng huýt sáo vào nửa đêm khuya là một việc làm “dại dột”, chính là bạn đang thu hút những hồn ma về phía mình. Nếu người Hàn Quốc nghe thấy họ sẽ tìm cách bịt miệng bạn lại đó.
9. Quan niệm ” con bướm làm mù mắt”
Người Hàn Quốc cho rằng khi bắt một con bướm và sờ vào mắt chúng sẽ khiến mắt của bạn bị mờ đi. Tuy nhiên, xã hội càng hiện đại thì những quan niệm không có cơ sở này càng ít phổ biến.
10. Băng xuống đường Deoksugung
Tỉ lệ ly hôn tại Hàn Quốc thật sự rất cao, bên cạnh những mâu thuẫn vụn vặt, nhiều người còn giữ trong lòng niềm tin rằng nếu trước đây cặp đôi nào lỡ dại đi xuống con đường Deoksugung thì kết cục sẽ phải đứng trước tòa. Người ta nói rằng chuyện tình của bạn sẽ tan vỡ nếu cả hai bước xuống con đường này.
Những Điều Cấm Kỵ Ở Hàn Quốc Bạn Nên Biết
Khi dùng bữa với người Hàn Quốc, cần lưu ý để tránh phạm phải những điều sau đây:
Người Việt khi ăn thường nâng bát của mình lên. Nhưng người Hàn thì không, họ giữ yên bát trên bàn và dùng đũa hoặc thìa để xúc. Họ cho rằng hành động nâng bát lên giống như đang ăn xin. Khi ăn canh, người Hàn Quốc cũng không có thói quen nâng bát kề lên miệng để uống như người Việt.
Người Hàn đặc biệt không thích việc phát ra âm thanh khi đang nhai cơm. Hành động này được cho là rất khiếm nhã, gây khó chịu cho người khác trong bữa ăn. Để tránh văng thức ăn, họ cũng hạn chế nói chuyện khi thức ăn vẫn còn trong miệng.
Một trong những điều cấm kỵ nhất khi sử dụng muỗng đũa là cắm đũa vào giữa bát cơm. Vì đây là hành động giống như cúng bái người đã khuất. Khi để muỗng trên bàn thì không được lật úp muỗng mà phải luôn luôn để ngửa. Ngoài ra dùng đũa muỗng cũng nên tránh để va vào bát gây ra tiếng động.
Không nên ăn quá chậm mà cũng không nên ăn quá nhanh. Nên chú ý tốc độ ăn của người lớn tuổi nhất trong bàn để điều chỉnh tốc độ ăn của bản thân cho phù hợp. Vì hành động ăn xong và rời khỏi bàn trước người lớn tuổi được cho là thiếu lễ độ.
Khi uống rượu, người Hàn tuyệt đối không được tự rót rượu cho mình mà chỉ rót cho người khác. Phải xem người khác đã uống hết hay chưa và chỉ được rót khi li đã cạn. Điều tối kỵ nhất là không được để miệng chai chạm vào thành li. Bởi vì đó là hành động được sử dụng khi cúng rượu cho người đã khuất.
Phải rót bằng hai tay đối với người lớn tuổi hoặc có địa vị cao hơn. Và khi được họ rót rượu mời thì phải đứng dậy, khụy gối và đón nhận bằng hai tay. Sau đó phải đợi người lớn uống xong rồi mới được uống. Khi uống rượu người nhỏ hơn phải quay người sang hướng khác, tránh uống trước mặt người lớn.
Những điều cấm kỵ khi chọn quà tặng cho người Hàn
Trong mỗi nền văn hóa, những món quà cũng mang những hàm ý khác nhau. Người Hàn Quốc cũng có những món quà kiêng kỵ mà chúng ta không nên tặng để tránh gây ra những hiểu lầm đáng tiếc.
Không nên chọn những vật sắc nhọn như dao, kéo… để làm quà tặng. Bởi vì khi nhận được món quà này, người Hàn sẽ nghĩ rằng bạn đang muốn cắt đứt quan hệ với họ. Người Hàn cũng cho rằng những vật sắc nhọn tượng trưng cho quỷ dữ với sự nham hiểm. Vậy nên nếu nhận món quà là dao kéo thì sẽ mang lại sự xui xẻo.
Món quà cấm kỵ tiếp theo chính là khăn tay. Trong văn hóa Hàn Quốc, khăn tay dùng để lau mồ hôi và nước mắt. Thế nên nó biểu tượng cho sự vất vả và đau buồn. Ngoài ra khi phiên âm sang tiếng Hán, khăn tay cũng mang ý nghĩa là sự tuyệt giao, chia tay.
Đối với những cặp đôi yêu nhau thì cực kỳ hạn chế việc tặng giày. Đôi giày giống như là phương tiện để cả hai thoát thật nhanh khỏi mối quan hệ. Vậy nên khi tặng giày cho người yêu thì họ sẽ đưa lại cho bạn một số tiền nhỏ. Hành động đó khiến việc tặng quà giống như một sự giao dịch nên không làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ.
Những điều cấm kỵ khi thực hiện những việc trọng đại
Những người với niềm tin tín ngưỡng mạnh mẽ sẽ luôn xem ngày lành tháng tốt trước khi mua hoặc chuyển nhà. Trước khi chuyển đến nhà mới, người Hàn rất kiêng kỵ việc dọn dẹp sạch sẽ nhà cũ. Họ cho rằng nếu thấy nhà cửa sạch sẽ thì các linh hồn xấu ở nhà cũ sẽ biết bạn sắp chuyển đi và bám theo bạn sang nhà mới.
Hàn Quốc là một đất nước rất coi trọng kì thi đại học. Để đạt được thành tích tốt, các sĩ tử luôn phải tập trung cao độ, dồn hết tâm sức ôn luyện. Bên cạnh đó họ cũng làm theo những quy tắc kiêng kỵ với mong muốn có thể suôn sẻ vượt qua kì thi.
Một trong những món ăn tuyệt đối không được ăn nếu không muốn thi trượt đó là canh rong biển. Bởi vì rong biển có tính chất trơn trượt nên dễ dàng liên tưởng đến việc thi trượt. Thậm chí trong tiếng Hàn còn có thành ngữ “ăn canh rong biển” (미역국을 먹었다) mang ý nghĩa là thi trượt.
Ngoài ra, những món ăn với nhiều dầu và có độ trơn bóng như mì tương đen cũng nằm trong danh sách kiêng cữ. Người Hàn quan niệm những món ăn trơn bóng như vậy sẽ khiến may mắn trôi tuột ra khỏi người.
Trong tiếng Hàn cũng có thành ngữ “Nát như cháo” (죽이 됐다). Vậy nên các sĩ tử cũng tránh ăn cháo trước kì thi.
Bên cạnh đó, các sĩ tử kiêng cữ việc gội đầu trước ngày thi vì làm vậy khiến kiến thức trôi đi sạch sẽ.
Kết hôn là việc vô cùng trọng đại của đời người, đối với người Hàn cũng không ngoại lệ. Họ cũng có những quy tắc kiêng cử riêng đối với việc tổ chức hôn lễ truyền thống.
Để tránh mang lại xui xẻo, khi đang lên kế hoạch kết hôn thì nên hạn chế đến nơi có tang gia. Phụ nữ hiếm muộn, người đang mắc bệnh hoặc người vừa mới li hôn cũng không nên đến dự hôn lễ truyền thống. Tuy nhiên vẫn có thể tham dự tiệc mừng.
Ngoài ra vợ chồng mới cưới cũng không nên tự mình mua quạt hoặc điều hòa. Lí do là vì quạt và điều hòa là đồ vật phát ra “hơi gió” (바람). Từ này đồng âm với từ baram trong “바람을 피우다”, nghĩa là “ngoại tình”.
Những điều cấm kỵ ở Hàn Quốc khác
Có thể nói đây là một trong những điều mà người Hàn Quốc vô cùng tối kỵ. Khi viết tên ai đó bằng mực đỏ nghĩa là sẽ có tai họa sắp ập đến hoặc mang ý nguyền rủa người đó sẽ chết. Bởi vì khi làm giấy báo tử ở cơ quan hành chính thì tên của người đã khuất được viết bằng mực đỏ. Màu đỏ cũng để viết tên người chết thời kỳ chiến tranh. Vậy nên để tránh gây khó chịu và xảy ra hiểu lầm thì không nên sử dụng mực đỏ để viết tên.
Cũng như đại đa số các quốc gia ở khu vực Đông Á, người Hàn cũng rất kỵ số 4. Nguyên nhân không mấy xa lạ, vì số 4 phát âm trong tiếng Hán gần giống với “tử” (chết). Vậy nên trong thang máy tại ở Hàn cũng không thể tìm thấy số 4. Thay vào đó là các kí tự như 3A, hay F – viết tắt của Four,… Thậm chí ở các tòa nhà công cộng như bệnh viện, nhà tang lễ thì tầng 4 và phòng số 4 cũng bị bỏ qua.
Người Hàn rất kỵ hành động rung đùi. Điều này xuất phát từ một câu chuyện có thật về một thầy tướng số đã nhìn ra được một người nghèo sẽ trở nên giàu có nếu anh ta thay đổi thói quen rung đùi. Vậy nên người Hàn quan niệm rằng rung đùi là hành động rũ bỏ hết may mắn của bản thân.
Người Hàn cho rằng nếu nhảy qua người trẻ nhỏ sẽ khiến trẻ không thể phát triển và cao lớn được. Vậy nên khi một em bé chào đời, người Hàn rất tối kỵ việc nhảy qua người em bé. Hơn nữa hành động này cũng có thể gây nguy hiểm cho em bé nếu không may bị vấp ngã.
Vòa những năm 1980, nhiều tin tức nói rằng nhiều người đã bị chết ngạt vì thiếu dưỡng khí trong khi ngủ do bật quạt. Tuy đây không phải là sự thật nhưng nhiều người vẫn tin vào điều này.
Người Hàn cho rằng nếu huýt sáo vào ban đêm thì dễ gọi ma quỷ đến.
–
LIÊN HỆ NGAY
CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC ZILA
☞ CN1: ZILA – 18A/106 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Đakao, Q.1, TP. HCM ☎ Hotline CN1: 028 7300 2027 hoặc 0909 120 127 (Zalo)
☞ CN2: ZILA – Tầng 1 (KVAC), 253 Điện Biên Phủ, P.7, Q.3, TP. HCM ☎ Hotline CN2: 028 7300 1027 hoặc 0969 120 127 (Zalo)
Email: contact@zila.com.vn Website: www.zila.com.vn Facebook: Du học Hàn Quốc Zila
Tính Cách Đặc Trưng Của Người Hàn Quốc
1. Người Hàn Quốc sống rất lạc quan. Khác với những bộ phim bi lụy của Hàn mà chúng ta thường xem, du khách sẽ thấy những tính cách rất thú vị và ngộ nghĩnh của người Hàn. Đó là tính cách sống hưởng thụ, xã hội Hàn ngày nay hiện đại và đời sống thoải mái hơn xưa rất nhiều, dân Hàn sống phóng khoáng hơn, ăn mặc trang điểm xinh đẹp hơn. Điều đáng chú ý, thanh niên Hàn đại đa số đều có đi phẫu thuật thẩm mỹ, họ cho rằng đẹp hơn thì sẽ thành công hơn trong cuộc sống và rất nhiều người phong cho đất nước này là “đất nước dao kéo”.
2. Họ siêng năng và trung thực trong công việc. Người Hàn Quốc thường là đến công ty sớm nhất và cũng về công ty sớm nhất, họ chỉ biết công việc và công việc, họ ưu tiên mọi thứ cho công việc, họ ghét sự lười biếng và đi muộn về sớm, họ luôn yêu cầu sự đúng giờ và trao đổi thông tin rõ ràng.
3. Người Hàn Quốc rất nồng hậu và đối xử chu đáo với người quen cũ, hiếu khách nhưng với người xa lạ thì ho không tử tế và không quan tâm. Tư duy hào hiệp và theo bề rộng. Họ có tính bài ngoại khá cao.
5. Họ đề cao tính khiêm tốn và có ít nhiều tư tưởng bè phái, chủ nghĩa địa phương, con cái hiếu thảo với cha mẹ, yêu nước và sẵn sàng hi sinh. Kính trọng người lớn tuổi.
6. Người Hàn Quốc cũng có một văn hóa gia đình rất vững chắc, và đôi khi coi trọng gia đình hơn bản thân. Đối với người Hàn, gia đình có ý nghĩa đặc biệt và là giá trị không thể thay thế trong tâm thức của họ. Các thành viên trong gia đình sống cùng trong một nhà, hoặc gần đó. Trong gia đình, một người đàn ông có vai trò lớn nhất, dẫn dắt và mọi người đều phải tôn trọng ý kiến. Phong tục này của người Hàn có nhiều nét tương đồng với phong tục người Việt Nam chúng ta, đó là: coi trọng gia đình, họ hàng, nhớ về nguồn gốc của mình. Thậm chí dù ở xa nhưng người Hàn Quốc vẫn luôn hướng về gia đình. Các gia đình vẫn họp mặt thường xuyên, đặc biệt là trong những dịp lễ hội lớn hàng năm như Chusok (dịp Trung thu), hay trong những sự kiện gia đình như lễ cưới và Tol (lễ thôi nôi).
7. Người Hàn Quốc cũng thích tụ tập. Ví dụ, họ thích gặp gỡ bạn bè và họ hàng để ăn uống, và thích tổ chức các cuộc tụ họp như vậy ở nhà. Khi người Hàn Quốc đến nhà hàng, rất hiếm khi mọi người góp tiền cùng thanh toán. Thường thì người già nhất sẽ trả tiền cho tất cả. Văn hoá đãi tiệc và ẩm thực của Hàn Quốc rất độc đáo, đặc biệt là văn hoá uống cùng đồng nghiệp và bạn bè rất phát triển.
9. Chủ nghĩa tập thể: người Hàn Quốc chú trọng khái niệm sinh hoạt tập thể “단체생활”, và họ cho rằng người sinh hoạt tập thể tốt nhất chính là người giỏi hòa đồng với xã hội và thành công. Thật khó khăn để bỏ một buổi liên hoan trong công ty hoặc sinh nhật của một đồng nghiệp. Họ hay tụ tập hát hò, đi du lịch chung với nhau, ca hát, nhảy múa.
10. Người Hàn Quốc có lòng đam mê lớn đối với giáo dục. Đa phần các bậc cha mẹ sẵn sàng hi sinh mọi thứ để tạo điều kiện học tập tốt nhất cho con cái. Hàn Quốc có tỷ lệ biết đọc biết viết cao cũng như tỷ lệ phần trăm những người học đại học lớn. Từ xa xưa, người Hàn Quốc đã luôn đề cao người có học vấn.
11. Người Hàn Quốc rất yêu thích thể thao và rèn luyện sức khỏe. Đến với đất nước Hàn Quốc, du khách sẽ thấy người dân đang tập đi bộ, trượt ván, đi xe đạp trong các công viên thành phố. Những môn thể thao phổ biến nhất ngày nay là bóng đá, bóng chày, cầu lông, võ thuật… Nhiều người yêu thích những bộ môn thể thao cổ truyền như bắn cung Gungdo và vẫn duy trì bộ môn này cho đến ngày nay.
12. Người Hàn Quốc có thiên kiến và thành kiến rất mạnh, với họ, ấn tượng ban đầu là vô cùng quan trọng. Người Hàn Quốc nhiều khi quyết định một việc chỉ bằng một cuộc gặp và chỉ cần một ấn tượng tốt ban đầu. Cũng có thể đây là câu trả lời tại sao người Hàn Quốc lại ăn mặc rất đẹp và chú trọng hình thức bề ngoài.
13. Người Hàn Quốc thích chĩa mũi nhọn vào thiếu sót của người khác nhưng cũng rất dè sẻn trong ca ngợi mặt tốt của người khác, nói một cách hay hơn thì người Hàn Quốc thường quá nhấn mạnh đến lý tưởng đạo đức.
14. Người Hàn Quốc chú trọng hình thức và sĩ diện mạnh, hay Chủ nghĩa hình thức thái quá. Họ coi trọng chủ nghĩa tự tôn và cái tôi của mình. Họ cố gắng làm ra vẻ ta đây giàu có, hiểu biết và hơn người vì sợ người khác coi thường, họ không muốn chịu thua và tính canh tranh khá cao. Họ hay chạy theo mốt, kể cả trong việc sử dụng ngôn ngữ, hay chơi chữ và lạm dụng từ nước ngoài để chứng tỏ mình sành điệu và hiểu biết.
15. Họ sùng bái học giả quá mức. Với họ, giáo viên, giảng viên giáo sư đại học là những tồn tại đáng kính. Họ tôn trọng chữ nghĩa quá mức cần thiết.
16. Người Hàn Quốc thường lẫn lộn giữa công và tư.
17. Tư tưởng bảo thủ thoái hóa. Người Hàn Quốc thường thiếu mềm dẻo trong suy nghĩ, cứng nhắc và họ ngại thay đổi dù là tốt hay xấu. Rất không dễ để khuyên một người Hàn Quốc thay đổi. Trong tiếng Hàn có một từ ngữ rất phổ biến nói về tính cách bảo thủ của người Hàn Quốc đó là “chủ nghĩa mỳ gói” (국수주의)
18. Người Hàn Quốc thiếu tính chính xác, chu đáo hay tìm sự dàn xếp chắp vá nhằm giải quyết việc ngay trước mắt. Họ cũng thiếu tính kiên nhẫn nên thường thất bại trong những cuộc đàm phán dài hạn và cần sự kiên trì.
Để hiểu thêm về con người nơi đây, du khách hãy thật sự hòa mình vào đời sống văn hóa, tinh thần của họ. Đất nước Hàn Quốc xinh đẹp với những con người nồng hậu, hiếu khách là điểm đến được nhiều sự quan tâm của các du khách quốc tế.
Tại Sao Nhiều Người Kiêng Kỵ Nhà Gần Miếu Gần Chùa?
Rất nhiều người cho rằng, ở gần các công trình tôn giáo tín ngưỡng như đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ… sẽ được thần linh che chở và đặc biệt là có nhiều trường hợp người dân xây những mẫu nhà cấp 4 1 tầng ở nông thôn gần đền chùa. Vậy có nên xây nhà gần đền chùa không? Câu trả lời là KHÔNG, vì sao ư? Theo phong thủy, thì đó là việc tối kỵ bởi: những nơi này thường có âm khí nặng nề nhất do phần lớn các đấng thần linh tối cao, âm linh, ma quỷ đều tập trung nương náu và các vùng đất có công trình tôn giáo tín ngưỡng đều thuộc đất âm sát.
Lí giải phong thủy có nên xây nhà gần đền chùa không?
Theo phong thủy, có nên xây nhà gần đền chùa không?
Theo chuyên gia phong thủy Phạm Cương, Công ty Cổ phần Nhà Xuân, thông thường những ngôi nhà gần các công trình tôn giáo tín ngưỡng như đình, chùa, đền, miếu… không phải là không gian lý tưởng để ở.
Bởi không gian sinh hoạt của con người cần nhiều năng lượng dương trong khi khu vực đất đền, miếu thường mang nhiều năng lượng âm. Vì vậy, sống quá gần các nơi này con người thường có xu hướng hướng nội, sẽ không thích hợp cho những người làm ăn, người làm nghề kinh doanh. Mặc dù đây không phải là miếu thờ mang tính chất xây dựng từ đầu nhưng việc thờ cúng, cầu nguyện lâu ngày của người dân lâu dần cũng sẽ tích tụ sinh khí, lâu năm cây cổ thụ và khu đất này cũng sẽ thành địa linh. Vì thế, cũng sẽ ảnh hưởng tương tự như khi nhà bạn ở bên cạnh các công trình tín ngưỡng như đền, đình, chùa, miếu…
Mặt khác, các công trình tôn giáo tín ngưỡng đều thuộc những nơi công cộng, thường tập trung đông đúc con nhang đệ tử và tín đồ, ngày ngày nghi ngút khói hương, vang vọng tiếng mõ, chuông, xen kẽ là những lời cầu nguyện… môi trường nơi đây bề ngoài có vẻ thanh tịnh nhưng thực chất thiếu sự yên tĩnh, tạo nên khung cảnh âm u, bởi vậy có nên xây nhà gần đền chùa để đổi lại không gian sống như vậy không?
Con người thường khi gặp phải bức xúc, u sầu phiền não hoặc gặp phải những trắc trở riêng tư, thường tới những nơi mình cảm thấy linh thiêng như đình chùa, miếu mạo, nhà thờ khấn vái, khẩn cầu thần linh che chở, phù hộ độ trì như trút được gánh nặng trong thâm tâm họ, nơi đó là chốn ngự trị của các đấng thần linh tối cao và cả lũ yêu ma quỷ quái, vậy nên nhà ở cận kề chốn miếu đường là điều không nên, sẽ ảnh hưởng tới tâm lý của cư dân, nhất là với những cháu nhỏ còn “yếu bóng vía”.
Đất gần chùa có tốt không? Với lòng mong muôn được tổ tiên phù hộ độ trì, nhiều người đã xây nhà ngay gần nghĩa địa. Điều này về mặt tâm linh có thể đúng, song theo phong thuỷ thì không nên bởi cạnh mộ phần, nghĩa địa, âm khí thường rất nặng nề, khiến dương khí của người sông ngày một hao tổn và rất dễ ốm đau. Đặc biệt, khi đau Ốm, nhìn thấy mộ phần của tổ tiên, con người rất dễ nghĩ quẩn khiến bệnh không những không thuyên giảm mà ngày càng xấu đi.
Nhiều nơi dù không mang tính chất xây dựng thành miếu thờ từ đầu nhưng nếu người dân tập trung thờ cúng, cầu nguyện lâu ngày cũng gây hiện tượng sẽ tích tụ sinh khí, lâu dần cây cổ thụ và khu đất đó cũng sẽ thành địa linh. Do đó, khu vực nhà ở sau đình chùa cũng sẽ ảnh hưởng tương tự như khi nhà ở nằm gần các công trình tín ngưỡng, tâm linh…
Có người nói rằng quan niệm không nên xây nhà gần đền chùa là hết sức vô lí và không đáng tin cậy để cho những ngôi chùa đền chiếm diện tích rất rộng, chúng tôi cũng không lí giải theo kiểu quá mê tín dự đoan nhưng người xưa đã nói ” có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, chúng ta không nên để những điều đáng tiếc xảy ra rồi mới hối hận nhưng không phải không có cách hóa giải, nếu bất khả kháng chúng ta có thể tham khảo những cách sau đây.
Cách hóa giải phong thủy nhà ở gần đền chùa
Mặc dù nghi vấn có nên xây nhà gần đền chùa được xác định nhưng cũng có nhiều ý kiến trái chiều, tuy nhiên dù theo cách lí giải nào thì theo phong thủy vẫn có cách để hóa giải thế đất gần chùa, miếu. Nếu vẫn quyết định mua mảnh đất gần chùa, miếu… để xây nhà ở thì gia chủ có thể áp dụng một số cách như xây tường rào cao hoặc trồng cây lớn quanh nhà để ngăn âm khí xâm nhập vào nhà. Ngoài ra, có thể trồng các bụi tre trúc hoặc hoa giấy phía trước nhà…
Trường hợp nhà ở phạm vào thế cô dương sát cũng có thể áp dụng cách hóa giải giống như cách giải trừ thế cắt cước sát cho những ngôi nhà gần bờ biển, chẳng hạn như dựng hàng rào colourbond quanh nhà. Có thể dùng màu sắc của hàng rào theo ngũ hành tương khắc đối với màu sắc của nhà thờ (đền, chùa…) nhưng tương sinh với mệnh của gia chủ. Chỗ cửa chính của ngôi nhà, cũng có thể treo gương Bát quái nhằm giữ vượng khí lại. Trường hợp nhà ở không nằm đối diện với nơi thờ phụng mà chỉ nằm lệch một bên, thì sử dụng gương lồi treo trước cửa là đủ. Ngoài ra còn một số cách khác như trồng một cây hoa giấy phía trước nhà, cách cửa chính khoảng trên 5m, hoặc tại góc dưới mái nhà phía trước, hãy treo 2 chiếc chuông gió ở cả 2 bên.
Có điều, ngày nay dân số ngày một tăng, quỹ đất dành cho thổ cư ngày một thu hẹp, nên xuất hiện cư dân ngày càng tiến sát tới những nơi linh thiêng cấm kỵ, thậm chí có kẻ còn ngang nhiên biến cả đất đình chùa thành đất ở, đó là một thực tế, khó thay đổi. Có nên xây nhà gần đền chùa không? Là những người hiện đại, chúng ta cần có cách nhìn khoa học về vấn đề này. Khi chúng ta thiết lập một thế giới quan khoa học, lấy chính khí áp tà khí, thông thương thì đình chùa, nhà thờ là nơi phong cảnh u nhã, đắc địa, cho ta cảm giác đó là môi trường thích hợp cho sự sinh sống, nhưng phải hiểu rằng đó là nơi sinh hoạt tâm linh của cộng đồng, là tài sản công cộng, không vì lấy nệ “khoa học” mà xâm phạm.
Nguồn: Phong Thủy
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Kiêng Kỵ Của Người Hàn Quốc trên website Duandautueb5.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!